Thứ Bảy, 14 tháng 11, 2020

Xây dựng hầm biogas composite trong chăn nuôi cần những lưu ý gì?

Hiện nay, hầm biogas được sử dụng phổ biến rộng rãi, đặc biệt trong lĩnh vực chăn nuôi, trang trại hộ gia đình. Vì nó là mô hình được đánh giá cao về sự tiện ích cho môi trường, tiết kiệm chi phí không chỉ trong chăn nuôi mà còn nhiều lĩnh vực khác như thu gom rác thải, máy phát điện hoặc thiết bị sản xuất phân bón…Tuy nhiên, chúng ta cần phải có một số lưu ý về hầm biogas composite trong chăn nuôi như sau.                              

hầm biogas composite trong chăn nuôi

Hầm biogas trong chăn nuôi

Điều tiết lượng nước ban đầu trong bể phân giải của hầm biogas composite trong chăn nuôi

Nước đưa vào bể phân giải là nước sạch (tốt nhất nên dùng nước sông, ao, hồ hoặc giếng khoan) không dùng nước ao tù, nước có chất độc tố, sát khuẩn…

Mực nước trong bể được đưa vào sao cho mức nước cao lên phía trên phần ghép nắp trên và nắp dưới khoảng từ 5-10cm.

Thử khí từ hầm Biogas Composite trong sản xuất chăn nuôi

Sau khi nạp phân vào hầm Biogas như ở bước 2, hầm biogas bắt đầu có khí, khí này không cháy được vì trong hầm Biogas lúc này có các hỗn hợp khí như (N2, CO2, O2,...) và thường có mùi hôi. Sau thời gian 2-3 ngày khóa tổng để xả hết lượng khí, xả xong đóng khóa tổng lại. Xả liên tục đồng thời tiến hành thử để biết hầm đã có gas cháy hay chưa. Nếu thất bếp có lửa cháy đều là được, khi đó không cần xả khí nữa. Nếu thấy bếp có lửa cháy bập bùng, ngọn lửa không đều thì nên tiếp tục xả khí cho đến khi lửa cháy đều.

>> Tham khảo chi tiết bài viết tại đường dẫn: https://inhopgiayre.com/mot-so-luu-y-ve-ham-biogas-composite-trong-chan-nuoi

Nạp phân bán đầu vào Hầm Biogas Composite trong chăn nuôi

Người sử dụng nên chuẩn bị trước lượng phân cần thiết để sau khi lắp đặt bể xong là cho vào để ủ phân giống. Phân cho vào trong bể độ pha loãng phân và nước theo tỉ lệ 1:1 là tốt nhất, không được cho nhiều nước (nếu cho nhiều nước hầm Biogas sẽ lâu có gas), sau khoảng 12 – 15 ngày bể bắt đầu có gas, khi ta thử bếp cháy đều, mới bắt đầu được bổ sung lượng nước vào bể.

- Hầm Biogas 4m3 (đường kính trong 1,9m): nạp 300 – 500 kg phân

- Hầm Biogas 7m3 (đường kính trong 2,25m): nạp 500 – 700 kg phân

- Hầm Biogas 9m3 (đường kính trong 2,45m): nạp 500 – 1000 kg phân

Phân ban đầu cho vào bể có tác dụng ủ men tạo vi khuẩn (phân giống) vì vậy cần thiết phải cho lượng phân như vậy để hầm biogas composite trong chăn nuôi có thể có điều kiện hoạt động tốt nhất ngay từ đầu.

Trong toàn bộ phần đổ vào không nên cho rơm rạ, cành cây vì có thể làm tắc cửa vào (bể nạp) và cửa ra (bể điều áp) của bể. Không đổ vào hầm biogas các loại hóa chất diệt khuẩn như xà phòng, thuốc trừ sâu, thuốc kháng sinh, tẩy trùng chuồng trại, vôi,... Điều đó sẽ làm chết các vi khuẩn trong hầm Biogas Composite trong chăn nuôi.

hầm biogas composite

Nạp phân bón đầu vào Hầm Biogas Composite một cách hiệu quả

Thử khí từ hầm Biogas Composite trong xử lý chất thải chăn nuôi

Sau khi nạp phân vào hầm Biogas như ở bước 2, hầm biogas bắt đầu có khí, khí này không cháy được vì trong hầm Biogas lúc này có các hỗn hợp khí như (N2, CO2, O2,...) và thường có mùi hôi. Sau thời gian 2-3 ngày khóa tổng để xả hết lượng khí, xả xong đóng khóa tổng lại. Xả liên tục đồng thời tiến hành thử để biết hầm đã có gas cháy hay chưa. Nếu thất bếp có lửa cháy đều là được, khi đó không cần xả khí nữa. Nếu thấy bếp có lửa cháy bập bùng, ngọn lửa không đều thì nên tiếp tục xả khí cho đến khi lửa cháy đều.

Sau khi nạp phân vào hầm Biogas như ở bước 2, hầm biogas bắt đầu có khí, khí này không cháy được vì trong hầm Biogas lúc này có các hỗn hợp khí như (N2, CO2, O2,...) và thường có mùi hôi. Sau thời gian 2-3 ngày khóa tổng để xả hết lượng khí, xả xong đóng khóa tổng lại. Xả liên tục đồng thời tiến hành thử để biết hầm đã có gas cháy hay chưa. Nếu thất bếp có lửa cháy đều là được, khi đó không cần xả khí nữa. Nếu thấy bếp có lửa cháy bập bùng, ngọn lửa không đều thì nên tiếp tục xả khí cho đến khi lửa cháy đều.

xây dựng hầm biogas composite trong chăn nuôi

Thử khí từ hầm Biogas Composite

Duy trì và sử dụng Hầm Biogas Composite trong chăn nuôi sản xuất

Để Hầm Biogas Composite  trong chăn nuôi hoạt động liên tục và tốt nhất thì việc nạp phân và nước thải được duy trì, việc đảm bảo tỉ lệ pha loãng là hết sức cần thiết, tỉ lệ pha loãng tốt nhất là 1:1 hoặc 2:2.

Vào mùa đông nhiệt độ thấp, quá trình lên men chậm hơn mùa hè, bà con nên lấy nước ấm (30 – 40 lý nước), nhiệt độ khoảng từ 30 – 50oC đổ vào bể nạp đẻ làm tăng hoạt động của vi sinh vật. Khi ta bổ sung tiếp tục phân vào bể, ta thấy quá trình lên men chậm, bà con xử lý như sau: Lấy nước lối ra của bể điều áp, đổ vào lối vào của bể nạp để làm tăng vi sinh vật.

Trên đây là những vấn đề mà hầm biogas composite trong chăn nuôi cần phải đảm bảo. Hãy theo dõi nhiều hơn để biết về những vấn đề mà bạn còn thắc mắc.
Load disqus comments

0 nhận xét