Thứ Hai, 4 tháng 9, 2017

Nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa ở lòng bàn tay

Chân và tay là những vị trí bị mắc nhiều triệu chứng tổ đỉa. Tổ đỉa là một bệnh ngoài da thường gặp, gây sự khổ sở cho người bị bệnh trong xã hội hàng ngày. chữa trị tổ đỉa nếu đúng cách thì bệnh sẽ được chữa hết nhanh chóng, nếu hạn chế thì sẽ làm cho bệnh dễ trở lại. Hãy tìm hiểu rõ hơn qua bài viết này.


Dấu hiệu của bệnh tổ đỉa ở tay


Dấu hiệu đầu tiên khi mắc bệnh tổ đỉa là lòng bàn tay, rìa ngón tay bắt đầu mọc các bọc nước li ti tập trung thành từng chùm gây ra cảm giác ngứa rất khó chịu cho người bệnh.

benh to dia o long ban tay
Bệnh tổ đỉa ở lòng bàn tay


Mụn nằm sâu trong da, rất khó tự bể. Nếu không giữ gìn vệ sinh kĩ sẽ gây nhiễm trùng, gây sốt cho bệnh nhân.

Tác nhân gây bệnh tổ đỉa ở tay


Có vô số tác nhân gây ra bệnh tổ đỉa ở lòng bàn tay  chia thành 2 nhóm:

Nhóm tác nhân khách quan:


- Do tính chất việc làm của người bị bệnh là phải luôn tiếp xúc với các hóa chất độc tẩy rửa có hại.
- Hay ăn các loại thức ăn không phù hợp với thể trạng của bản thân.
- Ăn nhiều thực phẩm cay nóng, chứa đạm quá nhiều.

Nhóm tác nhân chủ quan:


- Có một số căn bệnh là tác nhân gián tiếp gây ra bệnh tổ đỉa chẳng hạn như là bệnh gan, thận..
- Nồng độ các chất trong cơ thể thay đổi đột ngột, tạo cơ sở cho bệnh tổ đỉa hình thành và phát triển.
- Bệnh có yếu tố di truyền, nếu trong gia đình có người thân bị tổ đỉa thì con cháu sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao.










Load disqus comments

0 nhận xét